Quan hệ không an toàn và nguy cơ nhiễm bệnh xã hội
Theo thống kê của tổ chức y tế, hàng năm số ca mắc các căn bệnh xã hội do quan hệ không an toàn có xu hướng gia tăng mạnh. Bệnh tình dục không những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh mà còn là mối hiểm họa với xã hội nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời. Vậy quan hệ không an toàn là gì? Quan hệ không an toàn có nguy cơ gì? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Quan hệ không an toàn có sao không? Lỡ quan hệ không an toàn với gái mại dâm phải làm sao? Nhấp vào khung chat để được bác sĩ tư vấn và cho lời khuyên hữu ích.
Quan hệ không an toàn là gì?
Quan hệ không an toàn là hình thức quan hệ không sử dụng các biện pháp bảo vệ như:
● Không dùng bao cao su
● Quan hệ qua đường miệng, hậu môn
● Quan hệ không an toàn với gái mại dâm
● Quan hệ không an toàn với nhiều người (quan hệ tập thể)…
Quan hệ không an toàn làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục (STDs) do cơ thể tiếp xúc trực tiếp với tinh dịch, dịch tiết hoặc máu từ vùng kín của đối phương. Do vậy, để bảo vệ cho chính bản thân, gia đình và xã hội, mọi người nên duy trì mối quan hệ chung thủy “một vợ một chồng”, đồng thời sử dụng biện pháp an toàn khi “quan hệ”.
Quan hệ không an toàn có nguy cơ gì?
Theo bác sĩ Nguyễn Hồng Phong – Bác sĩ CKI – khoa bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa Việt Đức cho biết, nguy cơ lây nhiễm khi quan hệ không an toàn là rất cao, dù chỉ quan hệ 1 lần với gái mại dâm, bia ôm, massage,… thì bạn cũng có thể đối mặt với các căn bệnh tình dục nguy hiểm như:
1. Bệnh sùi mào gà
Bệnh do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra các triệu chứng như: xuất hiện nốt chấm đỏ, mụn cóc, u nhú… ở vùng kín, tầng sinh môn, hậu môn, bìu, niệu đạo hoặc bên trong âm đạo, cổ tử cung nữ giới.
Sau một khoảng thời gian, các nốt mụn phát triển lớn, liên kết lại với nhau trông giống hoa mồng gà hoặc súp lơ... Bệnh gây đau nhức khi quan hệ, tiết dịch mùi hôi, thối, làm tắc nghẽn niệu đạo gây đi tiểu ra máu và biến chứng ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung...
Hình ảnh các giai đoạn phát triển của sùi mào gà
2. Herpes sinh dục (mụn rộp sinh dục)
Bệnh được gây ra bởi virus herpes simplex (HVS). Chỉ sau vài ngày kể từ khi có tiếp xúc với mầm bệnh, vùng kín nổi mụn đỏ, mụn nước gây lở loét khiến người bệnh thấy đau rát. Sau vài ngày sẽ hình thành vết rỉ dịch hay chảy máu, đau đớn, viêm nhiễm vùng kín.
Ngoài ra người bệnh còn có triệu chứng toàn thân như phát ban, nóng sốt, đau cơ, đau khớp, sưng hạch bạch huyết, gây vô sinh – hiếm muộn, sẹo mất thẩm mỹ...
Hình ảnh mụn rộp sinh dục
Bạn có quan hệ không an toàn và đang nghi ngờ mắc bệnh mụn rộp sinh dục? Nhấp vào khung chat bên dưới để được bác sĩ chẩn đoán nhanh (MIỄN PHÍ – BẢO MẬT).
3. Bệnh lậu
Bệnh do vi khuẩn song cầu lậu gây ra sau 3 – 5 ngày nhiễm bệnh. Triệu chứng rất dễ nhầm lẫn với nhiễm trùng đường tiểu bao gồm: cảm giác đau rát khi đi vệ sinh, tiết dịch vàng hoặc xanh lá, quan hệ đau rát và chảy máu, đau bụng dưới, tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rắt,....
Lậu kéo dài biến chứng mãn tính khiến bệnh nhân bị suy thận, viêm nhiễm nam - phụ khoa dẫn đến vô sinh, trẻ sơ sinh bị mù bẩm sinh do nhiễm khuẩn lậu từ mẹ,...
Hình ảnh triệu chứng bệnh lậu
4. Bệnh giang mai
Xoắn khuẩn Treponema pallidum khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên các vết loét nông, không gây đau và không ngứa xung quanh vùng kín hoặc miệng. Kèm theo nổi hạch ở bẹn, đau đầu, rụng tóc, mệt mỏi, đau khớp,…
Không chỉ gây suy giảm ham muốn tình dục, suy yếu hệ miễn dịch, giang mai còn gây ra các biến chứng như: vô sinh, liệt dương, ung thư. Đối với phụ nữ mang thai bị giang mai có thể gây sinh non, sảy thai,…
Hình ảnh các giai đoạn của giang mai
5. Bệnh Chlamydia
Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn có tên là Chlamydia trachomatis. Bệnh này thường không có biểu hiện quá cụ thể nhưng mọi người có thể nhận biết thông qua các triệu chứng như khí hư bất thường, tiểu nhắt, đau bụng, buồn nôn, đau/chảy máu sau khi quan hệ…
6. HIV
HIV chủ yếu lây truyền qua quan hệ không an toàn hoặc tiếp xúc với máu nhiễm bệnh gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch. Sau khoảng từ 4-6 tuần tiếp xúc với virus người bệnh có những triệu chứng như: mệt mỏi, đau đầu, nóng sốt, ho, đau họng, chán ăn, mỏi cơ, tiêu chảy, phát ban đỏ, đổ mồ hôi trộm vào ban đêm,… ngoài ra móng tay, móng chân thay đổi hình dạng,…
Quan hệ không an toàn tăng nguy cơ lây nhiễm HIV
Bạn đang có triệu chứng của các bệnh xã hội nêu trên nhưng chưa đi khám? Miêu tả triệu chứng bạn đang gặp phải với bác sĩ chuyên khoa bằng cách nhấp vào KHUNG CHAT bên dưới để được hỗ trợ tư vấn, chẩn đoán miễn phí.
Cách phòng tránh bệnh sau khi quan hệ không an toàn:
● Vệ sinh sạch sẽ vùng kín để vi khuẩn không có cơ hội phát triển.
● Sinh hoạt lành mạnh, ăn uống hợp lý, chế độ dinh dưỡng đảm bảo để tăng sức đề kháng.
● Luyện tập thể dục thể thao đều đặn để giúp cơ thể khỏe mạnh.
● Khám sức khỏe, làm xét nghiệm bệnh tình dục định kỳ. Đặc biệt cần khám ngay khi cơ thể xuất hiện triệu chứng bệnh xã hội.
Đừng để bệnh xã hội ám ảnh cuộc sống của bạn và làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Chủ động đi thăm khám, xét nghiệm và hỗ trợ điều trị sớm là cách để giúp bệnh nhanh khỏi, bảo vệ an toàn cho sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội. ĐẶT HẸN khám, xét nghiệm bệnh tình dục nhanh chóng, bảo mật tại khung chat bên dưới.
Thăm khám, xét nghiệm và hỗ trợ điều trị bệnh xã hội ở đâu uy tín?
Theo các chuyên gia bệnh xã hội, bất kỳ người nào có quan hệ không an toàn đều cần thực hiện xét nghiệm để chẩn đoán hiệu quả bệnh lý. Nhất là những đối tượng có quan hệ không an toàn với gái mại dâm, quan hệ với nhiều người, quan hệ đồng tính,….
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Việt Đức là một trong những cơ sở y tế thực hiện sàng lọc bệnh xã hội bằng các phương pháp xét nghiệm hiện đại, phù hợp với mọi lứa tuổi, cả nam và nữ giới. Từ đó giúp cho mọi người phát hiện bệnh sớm và có hướng hỗ trợ điều trị hiệu quả, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Cần thực hiện xét nghiệm để chẩn đoán hiệu quả bệnh lý
– Xét nghiệm mô bệnh: Thực hiện khi bệnh nhân đã có dấu hiệu của bệnh, các bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh có trên bộ phận bị nhiễm rồi mang đi xét nghiệm bằng kỹ thuật PCR, cho kết quả hiệu quả, nhanh chóng.
– Xét nghiệm dịch: Thực hiện lấy chất dịch tiết ra tại vùng kín của nam, nữ mang đi kiểm tra, nhằm phát hiện trong dịch có mầm bệnh hay không.
– Xét nghiệm máu, nước tiểu: Phương pháp này được tiến hành khi người bệnh nghi ngờ mắc bệnh xã hội, cơ thể chưa có triệu chứng. Phương pháp này giúp phát hiện trong mẫu có tồn tại virus gây bệnh hay không một cách hiệu quả, nhanh chóng.
Bạn lo lắng về chi phí xét nghiệm bệnh xã hội? Nhấp vào khung báo giá bên dưới để được gửi bảng giá chi phí xét nghiệm.
Người bệnh có thể yên tâm lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Việt Đức tại Chát với bác sĩ để được hướng dẫn để thực hiện xét nghiệm xã hội, bởi bên cạnh việc áp dụng các phương pháp xét nghiệm tiên tiến, phòng khám còn đảm bảo các yếu tố sau đây.
Đa khoa Việt Đức - Địa chỉ hỗ trợ điều trị sùi mào gà uy tín
► Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm trực tiếp thực hiện khám, lấy mẫu, thực hiện xét nghiệm và chẩn đoán kết quả.
► Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh xã hội tiên tiến, hiệu quả cao. Điển hình là phương pháp đốt điện - hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.
► Trang thiết bị máy móc xét nghiệm hiện đại, mang đến kết quả xét nghiệm và hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng, hiệu quả.
► Chi phí khám hỗ trợ điều trị tuân thủ đúng quy định, thông báo trước cho người bệnh, không có tình trạng tăng phí so với quy định, kể cả sau giờ hành chính.
► Thực hiện bảo mật thông tin nghiêm ngặt, do đó người bệnh không phải lo lắng và sợ bị người khác kỳ thị.
► Hỗ trợ Đặt Hẹn Khám Online miễn phí, kín đáo. Khi đến được vào phòng gặp bác sĩ ngay mà không phải làm thủ tục, chờ đợi.
Với những thông tin trong bài viết trên hy vọng đã giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc quan hệ không an toàn có sao không? Đồng thời tìm chọn cho mình một địa chỉ uy tín để khám hỗ trợ điều trị khi cần. Mọi vấn đề băn khoăn thắc mắc các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến Hotline: 0329 865 689 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để được hỗ trợ nhanh.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi bác sĩ Nguyễn Hồng Phong – B.s CKI – khoa bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa Việt Đức.
Tìm kiếm nhanh
Danh mục bệnh